Đề thi Ngữ Văn 9 Học kì 2 – Trắc nghiệm và tự luận – Đề 2

Họ tên học sinh: …………………………………………………………………………………   Lớp:………………………………………………………….

Ngày thi: ………………………………………………………………………………………………   Điểm: ………………………………………………………

Chọn một phương án A, B, C, D … cho phù hợp nhất.

Câu 1: Sử dụng vai kể là nhân vật chính – ngôi số 1, là truyện?

A.  Làng.

B.  Chiếc lược ngà

C.  Lặng lẽ Sa Pa.

D.  Những ngôi sao xa xôi.

Câu 2: Những tác phẩm nào viết trong thời kì kháng chiến chống Mỹ?

A.  Làng – Những ngôi sao xa xôi

B.  Bến quê – Những ngôi sao xa xôi

C.  Lặng lẽ SaPa – Chiếc lược ngà

D.  Chiếc lược ngà – Bến quê.

Câu 3: Truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê được viết vào thời kì nào?

A.  Khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang ác liệt.       .

B.  Khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi

C.  Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp

D.  Trong giai đoạn xây dựng,đổi mới đất nước

Câu 4: Theo lời kể của Phương Định, ai là “kẻ không thích đùa” trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê?

A.  Thần chết.

B.  Cánh lái xe.

C.  Đại đội trưởng.

D.  Phi công Mĩ.

Câu 5: Nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm nào?

A.  Làng

B.  Những ngôi sao xa xôi.

C.  Chiếc lược ngà.

D.  Lặng lẽ Sa Pa.

Câu 6: Phương diện nào sau đây không được dùng để khắc họa nhân vật Phương Định?

A.  Ngoại hình

B.  Trang phục

C.  Tâm trạng

D.  Hành động

Câu 7: Truyện ngắn “Làng” của nhà văn nào?

A.  Lê Minh Khuê

B.  Kim Lân

C.  Nguyễn Thành Long

D.  Nguyễn Quang Sáng

Câu 8: Ca ngợi “Tình phụ tử trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh” là nội dung của tác phẩm nào?

A.  Làng.

B.  Chiếc lược ngà.

C.  Lặng lẽ Sa Pa.

D.  Những ngôi sao xa xôi.

Câu 9: Nhân vật ông Hai là hình tượng của:

A.  Người nông dần có những chuyển biến mới trong tình cảm thời kì kháng chiến chống Pháp.            

B.  Người lao động trong thời kì bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

C.  Người cha trong chiến tranh.

D.  Tuổi trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

Câu 10: Nhận xét nào sau đây không nói đúng phẩm chất của anh thanh niên?

A.  Yêu nghề, ý thức được trách nhiệm công việc.

B.  Yêu cuộc sống, chu đáo, quan tâm đến mọi người.

C.  Yêu làng, yêu nước, tinh thần cách mạng cao.

D.  Sống khoa học, khiêm tốn.

Câu 11: Tác giả muốn nói lên điều gì qua đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”?

A.  Tái hiện cuộc sống khó khăn và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn.

B.  Tái hiện cuộc sống thú vị của Rô-bin-xơn

C.  Ca ngợi cách ăn mặc lạ lùng của Rô-bin-xơn

D.  Miêu tả sự hài hước của Rô-bin-xơn.

Câu 12: Ý nghĩa của truyện ngắn “Bố của Ximông” là gì?

A.  Ca ngợi tình mẫu tử

B.  Giáo dục sự cảm thông và lòng yêu thương con người

C.  Đề cao hạnh phúc gia đình .

D.  Giáo dục lòng biết ơn người mẹ.

Câu hỏi tự luận.

Câu 13: Bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là một cô bé đáng yêu, em hãy nêu một số đặc điểm về nhân vật này.

Câu 14: Phân tích những nét chung và riêng của các cô gái trong tổ trinh sát mặt đường trong truyện ngắn trích “Những ngôi sao xa xôi”- Lê Minh Khuê?

Câu 15: Nhan đề truyện ngắn  “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long gợi cho em suy nghĩ gì?


—– HẾT —–


 

Họ tên học sinh: …………………………………………………………………………………   Lớp:………………………………………………………….

Ngày thi: ………………………………………………………………………………………………   Điểm: ………………………………………………………

Chọn một phương án A, B, C, D … cho phù hợp nhất.

Câu 1: Sử dụng vai kể là nhân vật chính – ngôi số 1, là truyện?

A.  Làng.

B.  Chiếc lược ngà

C.  Lặng lẽ Sa Pa.

D.  Những ngôi sao xa xôi.

Câu 2: Những tác phẩm nào viết trong thời kì kháng chiến chống Mỹ?

A.  Làng – Những ngôi sao xa xôi

B.  Bến quê – Những ngôi sao xa xôi

C.  Lặng lẽ SaPa – Chiếc lược ngà

D.  Chiếc lược ngà – Bến quê.

Câu 3: Truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê được viết vào thời kì nào?

A.  Khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang ác liệt.       .

B.  Khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi

C.  Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp

D.  Trong giai đoạn xây dựng,đổi mới đất nước

Câu 4: Theo lời kể của Phương Định, ai là “kẻ không thích đùa” trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê?

A.  Thần chết.

B.  Cánh lái xe.

C.  Đại đội trưởng.

D.  Phi công Mĩ.

Câu 5: Nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm nào?

A.  Làng

B.  Những ngôi sao xa xôi.

C.  Chiếc lược ngà.

D.  Lặng lẽ Sa Pa.

Câu 6: Phương diện nào sau đây không được dùng để khắc họa nhân vật Phương Định?

A.  Ngoại hình

B.  Trang phục

C.  Tâm trạng

D.  Hành động

Câu 7: Truyện ngắn “Làng” của nhà văn nào?

A.  Lê Minh Khuê

B.  Kim Lân

C.  Nguyễn Thành Long

D.  Nguyễn Quang Sáng

Câu 8: Ca ngợi “Tình phụ tử trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh” là nội dung của tác phẩm nào?

A.  Làng.

B.  Chiếc lược ngà.

C.  Lặng lẽ Sa Pa.

D.  Những ngôi sao xa xôi.

Câu 9: Nhân vật ông Hai là hình tượng của:

A.  Người nông dần có những chuyển biến mới trong tình cảm thời kì kháng chiến chống Pháp.            

B.  Người lao động trong thời kì bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

C.  Người cha trong chiến tranh.

D.  Tuổi trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

Câu 10: Nhận xét nào sau đây không nói đúng phẩm chất của anh thanh niên?

A.  Yêu nghề, ý thức được trách nhiệm công việc.

B.  Yêu cuộc sống, chu đáo, quan tâm đến mọi người.

C.  Yêu làng, yêu nước, tinh thần cách mạng cao.

D.  Sống khoa học, khiêm tốn.

Câu 11: Tác giả muốn nói lên điều gì qua đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”?

A.  Tái hiện cuộc sống khó khăn và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn.

B.  Tái hiện cuộc sống thú vị của Rô-bin-xơn

C.  Ca ngợi cách ăn mặc lạ lùng của Rô-bin-xơn

D.  Miêu tả sự hài hước của Rô-bin-xơn.

Câu 12: Ý nghĩa của truyện ngắn “Bố của Ximông” là gì?

A.  Ca ngợi tình mẫu tử

B.  Giáo dục sự cảm thông và lòng yêu thương con người

C.  Đề cao hạnh phúc gia đình .

D.  Giáo dục lòng biết ơn người mẹ.

Câu hỏi tự luận.

Câu 13: Bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là một cô bé đáng yêu, em hãy nêu một số đặc điểm về nhân vật này.

Câu 14: Phân tích những nét chung và riêng của các cô gái trong tổ trinh sát mặt đường trong truyện ngắn trích “Những ngôi sao xa xôi”- Lê Minh Khuê?

Câu 15: Nhan đề truyện ngắn  “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long gợi cho em suy nghĩ gì?


—– HẾT —–

 ⏩ Bấm vào đây để tải về

Hãy chia sẻ bài đăng này giúp tôi nhé

Reply

Kết bạn với tôi qua zalo nhé
Xin chào! Chúng tôi có thể giúp gì cho bạn?